Quyền đối với giống cây trồng

Văn phòng luật sư Ban Mai – Dịch vụ về Quyền đối với giống cây trồng

Quyền đối với giống cây trồng

Quyền đối với giống cây trồng:

  • Là quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc được hưởng quyền sở hữu.
  • Chỉ được xác lập khi được cấp văn bằng bảo hộ. văn bằng bảo hộ là căn cứ pháp lý để chủ sở hữu độc quyền khai thác, sử dụng và tực hiện các quyền dân sự khác.

Vậy, quyền đối với giống cây trồng là quyền sở hữu tài sản được hình thành từ kết quả của quá trình chọn và tạo giống cây trồng, do đó chủ sở hữu có các quyền đối với tài sản của mình. Trên cơ sở thực hiện quyền của chủ sở hữu phát sinh các quan hệ đối với các chủ thể khác qua việc khai thác giống cây trồng, pháp luật điều chỉnh quan hệ này nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của các chủ thể.

Văn phòng luật sư Ban Mai cung cấp dịch vụ quyền đối với giống cây trồng giúp khách hàng đảm bảo được quyền và lợi ích mà bạn nhận được từ sản phẩm trí tuệ của mình. Liên hệ giải đáp các vấn đề về quyền đối với giống cây trồng qua Hotline của chúng tôi: 0348.111.555

Quyền đối với giống cây trồng được hiểu theo nhiều phương diện:

  • Theo phương diện khách quan: Là tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình chọn tạo, khai thác giống cây trồng và quyền ngăn chặn các hành vi xâm phạm dến quyền của chủ văn bằng bảo hộ.
  • Theo phương diện chủ quan: Là các quyền của tác giả, sở hữu giống cây trồng. theo đó, tác giả chủ sở hữu giống cây trồng có các quyền nhân than và quyền tài sản do pháp luật quy định.

Có thể hiểu đơn giản, quyền đối với giống cây trồng là tổng hợp các quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả, chủ văn bằng bảo hộ giống cây trồng do có việc chọn tạo, phát hiện, phát triển, sử dụng, chuyển giao cho người khác, để thừa kế, kế thừa và quyền được bảo vệ khi quyền của tác giả, chủ văn bằng bảo hộ đối với giống cây trồng bị xâm phạm.

 Quy trình thực hiện dịch vụ đăng ký quyền đối với giống cây trồng – Văn phòng luật sư Ban Mai

Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu tư vấn của Khách hàng;

Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ, xử lý sơ bộ, tra cứu đánh giá khả năng đăng ký và đưa ra hướng chuẩn bị hồ sơ;

Bước 3: Soạn thảo hồ sơ Đăng ký quyền đối với giống cây trồng;

Bước 4: Đại diện theo ủy quyền, nộp hồ sơ Đăng ký quyền đối với giống cây trồng tại Cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

Bước 5: Theo dõi tiến trình hồ sơ và cập nhật thường xuyên cho Khách hàng;

Bước 6: Nhận kết quả và bàn giao lại cho khách hàng;

Bước 7: Tư vấn, hỗ trợ Khách hàng trong việc Gia hạn giấy chứng nhận đã đăng ký.

—————————————————————————–

Để những vấn đề của bạn được giải quyết hiệu quả nhanh chóng.

Hãy liên hệ với chúng tôi:

– Luật sư Phan Minh Thanh – Điện thoại: 0348.111.555

– Luật sư Lê Thị Trúc Quỳnh – Điện thoại: 0902.030.011

– Luật sư Nguyễn Văn Thưởng – Điện thoại: 0904.218.179

– Chánh văn phòng luật sư: Phí Thị Xoan – Điện thoại: 0963.960.089

Emai: vanphongluatsubanmai@gmail.com

Địa chỉ: Phòng 702, Tòa Tháp A, 173 Xuân Thủy, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

Face book:

https://www.facebook.com/luatsubanmai

https://www.facebook.com/luatsuphanminhthanh

Văn phòng luật sư Ban Mai luôn đồng hành cùng Quý khách hàng!

Luật sư Phan Minh Thanh – Văn phòng luật sư Ban Mai

Tags: , , , ,

Bài viết trước đó Giải thể doanh nghiệp
Bài viết sau đó THEO CHÂN CÁC NHÀ BÁO